您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Nữ Mazatlan vs Nữ Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 3/2: Thêm một lần vùi dập
NEWS2025-02-08 01:02:32【Thế giới】9人已围观
简介 Linh Lê - 01/02/2025 16:24 Mexico thời tiết ngày hôm naythời tiết ngày hôm nay、、
很赞哦!(9512)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Port FC, 18h00 ngày 2/2: Sáng kèo dưới
- 30 năm cho một cuộc triển lãm
- Sư tử ngoại lai xâm lăng không gian văn hóa Việt
- Tết bên gia đình sau 44 năm mẹ cho đi làm con nuôi của chị ve chai
- Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nakhon Pathom United, 18h00 ngày 2/2: Điểm tựa sân nhà
- Làm gì để thoát khỏi tình trạng nhà ẩm thấp trong ngày nồm
- Đón năm mới với những bức tranh ngựa đẹp
- Mang đồ người yêu cũ lên hồ bán rẻ như cho
- Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Corum, 19h30 ngày 4/2: Tin vào cửa trên
- Một thuở nhung gấm lụa là vàng son
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al
Nhiều người thường có suy nghĩ bếp núc là việc của phụ nữ, đàn ông không cần quan tâm. Tuy nhiên, đây lại là một suy nghĩ hoàn toàn sai lầm. Trách nhiệm làm việc nhà, xây dựng tổ ấm thuộc về cả phụ nữ và đàn ông.
Điều này đã được pháp luật quy định. Cụ thể, tại khoản 1 Điều 19 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 nêu rõ: Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; cùng nhau chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia đình.
Như vậy, theo quy định của pháp luật, chia sẻ việc nhà với vợ không chỉ là sự tự nguyện mà còn là nghĩa vụ của người chồng.Chồng có thể bị phạt nếu ngày Tết bắt vợ ở nhà rửa bát. Thế nhưng trên thực tế, nhiều ông chồng không biết san sẻ việc nhà với vợ. Thậm chí, vào ngày nghỉ Tết, nhiều ông chồng không cho vợ đi chơi Tết, không cho vợ về thăm nhà ngoại... mà ép buộc vợ mình phải ở nhà dọn dẹp nhà cửa, cơm nước...
">
Việc này sẽ gây ức chế cho người vợ. Hơn nữa, dưới góc độ pháp lý, việc này còn có thể vi phạm pháp luật và có thể bị xử phạt.
Các quy định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực hôn nhân và gia đình hiện nay được áp dụng theo Nghị định 167/2013/NĐ-CP của Chính phủ.
Điểm a khoản 1 Điều 52 của Nghị định 167/2013/NĐ-CP chỉ rõ: Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng - 300.000 đồng đối với hành vi cấm thành viên gia đình ra khỏi nhà, ngăn cản thành viên gia đình gặp gỡ người thân, bạn bè hoặc có các mối quan hệ xã hội hợp pháp, lành mạnh nhằm mục đích cô lập, gây áp lực thường xuyên về tâm lý đối với thành viên đó.
Theo đó, nếu người chồng ép buộc vợ ở nhà rửa bát, nấu cơm, không cho vợ đi chơi Tết, không cho vợ về thăm nhà ngoại... thì có thể sẽ phải chịu mức phạt nêu trên.
Cũng về vấn đề phòng, chống bạo lực gia đình, Nghị định 167/2013/NĐ-CP có quy định xử phạt đối với hành vi hành hạ, ngược đãi thành viên gia đình. Theo đó, chồng chửi vợ hoặc vợ chửi chồng sẽ bị phạt tiền. Cụ thể, Điều 51 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định phạt tiền từ 500.000 đồng - 1 triệu đồng đối với người có hành vi lăng mạ, chì chiết, xúc phạm danh dự, nhân phẩm thành viên gia đình
Anh TuấnChồng bị phạt nếu ngày Tết bắt vợ ở nhà rửa bát
Ảnh minh họa Sau tuyên bố của Tổng thống Macron, nhiều nước thành viên NATO gồm Anh, Cộng hòa Séc, Phần Lan và Thụy Điển khẳng định không có kế hoạch điều quân hỗ trợ Kiev.
Ba Lan ban đầu cũng tuyên bố không điều binh sĩ tới Ukraine. Tuy nhiên, hôm 8/3, Ngoại trưởng Ba Lan Sikorski cho biết sự xuất hiện của các lực lượng NATO ở Ukraine "không phải là không thể tưởng tượng được".
Bản thân Tổng thống Macron nhiều lần khẳng định giữ vững quan điểm, và cho hay “không có giới hạn” nào đối với các lựa chọn của phương Tây trong việc hỗ trợ Kiev.
“Pháp và Ba Lan có thể tự lên tiếng, nhưng không phải thay mặt NATO”, Bộ trưởng Quốc phòng Italia Crosetto nói.
Ông nói thêm, việc đưa ra những lập luận như trên trong thời điểm hiện tại là “vô nghĩa”. Bộ trưởng Crosetto cảnh báo mọi khả năng triển khai quân đội NATO tới Ukraine “đồng nghĩa với việc có bước leo thang một chiều, và sẽ cản trở con đường ngoại giao”.
Cũng theo ông Crosetto, Nga đang "được trang bị tốt hơn và nhanh hơn so với NATO" khi nói đến năng lực sản xuất quân sự. Ông cho biết thêm, "phương Tây từ lâu đã nhận ra họ có năng lực sản xuất thấp hơn nhiều so với Nga".
Bộ trưởng Quốc phòng Italia cho hay NATO đã cố gắng tăng cường năng lực sản xuất đạn dược trong một năm kể từ khi hứa cung cấp 1 triệu viên đạn pháo cho Kiev, nhưng con số này “vẫn thấp hơn so với Nga”.
Theo ông Crosetto, trong hoàn cảnh hiện nay, phương Tây “phải cung cấp mọi sự hỗ trợ có thể cho Kiev”, nhưng nên “nghĩ đến việc giúp đỡ Ukraine theo cách khác”. Theo ông, các quốc gia phương Tây nên “kích hoạt các kênh ngoại giao”.
Trước đó, Giáo hoàng Francis đã kêu gọi Kiev “cần có can đảm” tham gia đàm phán với Moscow để cứu mạng sống, thay vì tiếp tục đổ máu. Ông cho biết, không thiếu các quốc gia và chủ thể trên thế giới bao gồm ông sẵn sàng đứng ra làm trung gian trong vấn đề này.
Nga nhiều lần khẳng định sẵn sàng đàm phán với Ukraine bất cứ lúc nào. Trước đó, Kiev đã rút khỏi các cuộc đàm phán với Nga ở Istanbul vào mùa xuân năm 2022, và đưa ra một “kế hoạch hòa bình” trong đó yêu cầu Nga rút quân khỏi tất cả các vùng lãnh thổ mà Ukraine tuyên bố chủ quyền trước khi ngồi vào bàn đàm phán. Tuy nhiên, Nga đã bác bỏ, và nhấn mạnh đây là những yêu cầu “vô lý”.
Thủ tướng Hungary nói ông Trump có kế hoạch cụ thể để chấm dứt xung đột Ukraine
Thủ tướng Hungary Viktor Orban mô tả cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump là "con người của hòa bình", và nói ông Trump có kế hoạch cụ thể để chấm dứt xung đột Ukraine.">Hậu quả nếu NATO điều quân tới Ukraine
Sau khi thu âm clip "Diễm xưa", Lee đã quay về Anh một thời gian, vẫntiếp tục gắn bó với các ca khúc Việt trữ tình. Cuối năm 2010 này, LeeKirby quyết định tổ chức một loạt các mini liveshow tại thành phố Hồ ChíMinh và Hà Nội. Trở lại Việt Nam lần này, Lee cho biết anh có 3 tuần đểtổ chức các mini liveshow với những bạn diễn
">Lee Kirby - chàng trai người Anh quyến rũ với ca khúc "Diễm xưa" Chàng trai người Anh trở về Hà Nội hát 'Diễm xưa'
Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó
- Khảo cổ học Thời đại kim khí và Khảo cổ học dưới nước đang bị liệt vàodanh sách đáng báo động vì có tới 90% các nghiên cứu khảo cổ bị xóa sổ hoàntoàn.Từng bước giải quyết dứt điểm di tích bị xâm hại">
Xóa sổ nhiều nghiên cứu khảo cổ
Các đại biểu chụp ảnh cùng 120 thanh niên kiều bào tham dự Trại hè Việt Nam 2024 (Ảnh: Bộ Ngoại giao).
"Con người có tổ, có tông, như cây có cội, như sông có nguồn là một truyền thống quý báu của các thế hệ người Việt Nam, cho dù sinh sống ở bất cứ nơi đâu trên trái đất này. Trở về với đất tổ, quê hương luôn là một thứ tình cảm thiêng liêng, là khát vọng cháy bỏng của mỗi con dân đất Việt", Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm UBNNVNVNONN Lê Thị Thu Hằng phát biểu tối 16/7 nhân khai mạc chương trình Trại hè Việt Nam 2024.
Đây là chương trình thường niên được tổ chức trong 20 năm qua nhằm tạo điều kiện cho thế hệ trẻ kiều bào ở khắp nơi trên thế giới về nước tìm hiểu truyền thống, văn hóa lịch sử của dân tộc và giao lưu tăng cường đoàn kết.
Năm nay, sự kiện có sự tham gia của 120 thanh niên kiều bào tiêu biểu đến từ 28 quốc gia và vùng lãnh thổ với chủ đề "Đất nước trọn niềm vui", nhằm kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, hướng tới kỷ niệm 80 năm ngày thành lập nước CHXHCN Việt Nam, 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Các thanh niên kiều bào sẽ cùng nhau thực hiện hành trình dọc khắp đất nước từ Hà Nội tới Thành phố Hồ Chí Minh, thăm các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử như Hồ Gươm, Cố đô Huế, Hội An, Làng Sen quê Bác, Dinh Thống nhất cũng như tri ân các vị tiên tổ và anh hùng dân tộc tại Đền Quốc tổ Lạc Long Quân, Nghĩa trang Trường Sơn.
Chương trình có các hoạt động phong phú giúp tăng cường hoạt động giao lưu giữa thanh niên kiều bào với nhau và với thanh niên trong nước; tìm hiểu lịch sử, văn hóa, phong tục truyền thống của dân tộc; tham quan các danh lam thắng cảnh, văn hóa vật thể và phi vật thể của Việt Nam.
"Tôi hi vọng rằng, thông qua những hoạt động bổ ích và thiết thực của Trại hè, các em thanh niên, sinh viên Việt Nam ở nước ngoài sẽ phát huy lòng yêu nước, tinh thần tự hào và tự tôn dân tộc, duy trì các mối quan hệ gắn bó với quê hương, đất nước, cùng thanh niên trong nước phấn đấu vì một nước Việt Nam độc lập, dân chủ, thống nhất hùng cường, có vị thế và vai trò ở khu vực và trên thế giới", Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng nhấn mạnh, và chào mừng những người con xa xứ đã trở về với quê cha, đất tổ.
"Tìm về cội nguồn thân thương"
Phát biểu tại lễ khai mạc, Nguyễn Khuê An, 16 tuổi, đến từ Anh, bày tỏ niềm tự hào khi được tham dự Trại hè Việt Nam 2024 cùng 119 đại biểu khác. Khuê An nhấn mạnh, điều này thể hiện sự lan tỏa và ảnh hưởng văn hóa của Việt Nam trên toàn thế giới.
"Không có gì tuyệt vời hơn việc được kết nối với bạn bè từ khắp nơi trên thế giới nhưng cùng chung một cội nguồn Việt Nam thân thương mà cha mẹ và ông bà chúng tôi luôn nhắc đến.
Nhiều người trong chúng ta lớn lên ở một đất nước xa quê hương, xa mảnh đất đã vun đắp dòng máu trong mình, nên chuyến đi từ Bắc vào Nam này là dịp để thăm quê hương tổ tiên, rèn luyện ngôn ngữ tiếng Việt, củng cố sự hiểu biết về lịch sử và văn hóa Việt Nam", Khuê An nhấn mạnh.
Các đại biểu tham dự chương trình là con em của gia đình kiều bào có đóng góp cho cộng đồng và quê hương đất nước. Các bạn trẻ đều có thành tích học tập tốt, có nhiều đóng góp cho phong trào thanh niên, sinh viên hoặc cộng động hướng về quê hương và có độ tuổi từ 16-24.
Năm nay, sự kiện lần đầu tiên được Bộ Quốc phòng cho phép khai mạc tại Bảo tàng lịch sử Quân đội, Cột cờ Hà Nội. Ngoài ra, sự kiện cũng có hoạt động nhằm tăng cường thông tin về chủ quyền biển đảo Việt Nam. Lần đầu tiên, các thanh niên kiều bào sẽ tham quan bảo tàng Hoàng Sa, nghe nói chuyện về biển đảo Việt Nam và giao lưu với học viên của Học viện Hải Quân tỉnh Khánh Hòa.
">Khơi dậy lòng yêu nước, khát vọng xây dựng Tổ quốc của thanh niên kiều bào
Đình Động Bồng được công nhận là Di tích lịch sử cấp quốc gia năm 2001. Thông thường, vào thời điểm sau khi tiễn Táo quân lên trời, vào ngày 25 tháng Chạp, các trai tráng gom những cây đóm đã khô kết thành Đình Liệu có đường kính 50cm, chiều dài 9m, rồi đem đặt vào tòa đại đình. Đình Liệu được các cụ trong làng trông coi rất cẩn thận, không cho ai được đến gần.
Chiều 30 Tết, trai làng chia số người ra hai bên đều nhau, dùng những chiếc đòn kê đều tay chuyển đình liệu từ trong đình ra giữa sân đình.
Ông Bùi Văn Lô giới thiệu về Đình Liệu - Con rồng “khổng lồ” để đốt trong đêm 30 Tết. Trước khi đốt Đình Liệu, ở sân đình, dân làng tổ chức tế lễ, kính cáo trời đất, thần linh sông núi về dự lễ. Tiếp đó, trong hậu cung các cụ cao niên làm lễ tâu với thành hoàng xin ngài cho phép dân làng rước lửa đốt Đình Liệu đón chào năm mới.
Đúng thời khắc giao thừa, Đình liệu - con rồng “khổng lồ” bỗng chốc hóa thân thành ngọn đuốc rừng rực cháy sáng.
Đình Liệu được các cụ trong làng trông coi rất cẩn thận, không cho ai được đến gần. Sau khi chứng kiến lễ đốt Đình Liệu ở đình, mọi người châm những bó đuốc mang theo lấy lửa rước điều may mắn đem về. Tới nhà, họ long trọng thắp hương từ nguồn lửa ấy để cáo tế với thổ công, gia tiên và sau đó nhóm bếp làm đồ cúng đầu năm, giữ lửa trong suốt những ngày Tết.
Cần gìn giữ nét văn hóa đặc trưng
Bàn thờ trong đình cũng là nơi ban nghi lễ làm lễ xin lửa để đốt Đình Liệu “Đêm giao thừa, cả Động Bồng như một hội hoa đăng, làm cho cả một vùng lấp lánh ánh sáng chụm lại rồi tỏa ra như những bông hoa. Người Động Bồng gọi là “hoa đuốc” linh thiêng.
Kể từ lúc giao thừa đến lễ hạ nêu (mùng 7 tết), những người trông coi đình và mỗi gia đình phải giữ ngọn lửa thiêng cẩn thận, không bị tắt. Giữ được ngọn lửa luôn cháy sáng thì người theo nghiệp khoa cử sẽ thông minh đỗ đạt, nhà nông làm ăn thuận lợi, mùa màng bội thu, dân khang vật thịnh”, ông Lô cho biết.
Sau lễ đốt Đình Liệu, trong những ngày tết tụ họp dưới mái đình, dân làng Động Bồng tổ chức hát ru, hát đúm, hát đối đáp và các trò chơi dân gian: chơi đu, chọi gà, bơi thuyền… thu hút đông đảo mọi người tham dự.
Buổi chiều 30 Tết, ban nghi lễ sẽ làm các thủ tục (ảnh tư liệu). Ông Vũ Văn Được, Chủ tịch UBND xã Hà Tiến chia sẻ, có thời gian tục đốt Đình Liệu bị mai một. Song với mong muốn gìn giữ văn hóa truyền thống, người dân địa phương đã khôi phục lại nhằm tỏ lòng thành kính và nhớ ơn cha ông đã mang ngọn lửa sưởi ấm lòng người, xua tan bóng đêm. Đốt Đình Liệu đến nay đã là lễ hội truyền thống của người dân địa phương không thể thiếu được trong thời khắc giao thừa.
Đúng giờ khắc giao thừa, Đình Liệu được đốt, người dân sẽ dùng những bó đuốc xin lửa về nhà (ảnh tư liệu). Bà Phan Thị Lan, Trưởng phòng Văn hóa Thông tin huyện Hà Trung cho biết, đình Động Bồng được công nhận là Di tích lịch sử cấp quốc gia năm 2001. Tuy nhiên, thực tế đình Động Bồng và lễ tục gắn liền với đình chưa được quan tâm gìn giữ đúng tầm của một di tích cấp quốc gia.
“Để gìn giữ lễ tục đặc sắc này, tới đây UBND huyện sẽ tăng cường phối hợp với các cấp, ngành để tổ chức, khôi phục lại tục đốt Đình Liệu quy mô hơn, làm điểm nhấn của địa phương”, bà Lan cho biết.
">Tục rước lửa lấy may đêm giao thừa ở xứ Thanh